
– Phân biệt thu nhập chuyển nhượng bất động sản của doanh nghiệp bất động sản (có thể không chịu thuế như trước).
– Áp dụng IIR (thuế thu nhập tối thiểu toàn cầu), cho phép khấu trừ vào số thuế TNDN phải nộp.
– Áp thuế với tất cả thu nhập phát sinh tại Việt Nam từ doanh nghiệp nước ngoài, bất kể có cơ sở thường trú hay không.
– Không đề cập đến IIR hoặc phân biệt thu nhập bất động sản.
– Dữ liệu thu thuế doanh nghiệp nước ngoài chỉ khi có cơ sở thường trú tại Việt Nam.
– Mở rộng miễn thuế cho tín chỉ carbon lần đầu, trái phiếu xanh (lãi và chuyển nhượng lần đầu).
– Thời gian ưu đãi có thể lên đến 15 năm với điều kiện rõ ràng, có kiểm soát chống trục lợi.
– Miễn thuế chỉ áp dụng với chứng chỉ giảm phát thải (CERs).
– Thời hạn miễn giảm: 2 – 4 năm (miễn toàn phần), 50% giảm trong 4 – 9 năm tiếp theo.
– Ít kiểm duyệt chặt, dễ phát sinh trục lợi hoặc lạm dụng chính sách.
– Mở rộng ưu đãi cho ngành chuyển đổi số – công nghệ cao như: sản xuất chip, dữ liệu, AI, cơ khí trọng điểm, giám định tư pháp.
– Bổ sung hai mức thuế suất ưu đãi mới 15% (doanh thu dưới 3 tỷ đồng) và 17%(doanh thu 3 – 50 tỷ đồng) dành cho doanh nghiệp quy mô nhỏ, dựa trên doanh thu hàng năm.
– Loại trừ rõ các ngành không khuyến khích: rượu bia, thuốc lá, casino, trò chơi có thưởng, trò chơi điện tử, dự án đầu cơ, ngành gây ô nhiễm.
– Siết hậu kiểm: truy thu, phạt nếu không đáp ứng điều kiện.
– Ưu đãi tập trung vào: công nghệ cao, nông nghiệp công nghệ cao, giáo dục, y tế, môi trường.
– Áp dụng ưu đãi thuế suất không phân theo doanh thu.
– Chưa liệt kê rõ các ngành loại trừ.
– Hậu kiểm lỏng lẻo, thiếu quy định xử lý khi không đủ điều kiện.
– Không phân ngành, không còn chia theo loại hoạt động.
– Bổ sung áp dụng cho tổ chức sự nghiệp, hợp tác xã, doanh nghiệp nước ngoài không cư trú…
– Minh bạch hơn, có điều kiện chặt chẽ, chống thất thu.
– Theo ngành nghề: hàng hóa (1%), dịch vụ (5%), ngành khác (2%).
– Không rõ đối tượng cụ thể ngoài doanh nghiệp thông thường.
– Dễ bị lợi dụng vì khó kiểm soát chi ph.